Danh sách chuyên khoa

Danh sách dịch vụ

Tư Vấn Điều Trị HIV

Phòng lây nhiễm HIV chỉ bằng 1 viên PrEP mỗi ngày
Phòng lây nhiễm HIV chỉ bằng 1 viên PrEP mỗi ngày

Mặc dù khoa học vẫn chưa tìm ra thuốc điều trị đặc trị và vắc-xin phòng ngừa HIV đặc hiệu. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã tìm ra thuốc PrEP - một chiến thuật điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV, giúp phòng tránh nguy cơ lây nhiễm tới 99%.

Một số lưu ý khi sử dụng PrEP (thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV)
Một số lưu ý khi sử dụng PrEP (thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV)

Khi dùng PrEP hàng ngày, nó có thể ngăn chặn không cho HIV xâm nhập và nhân lên trong cơ thể lên đến hơn 90% qua đường tình dục và 70% qua đường tiêm chích. Khi sử dụng PrEP mỗi ngày, PrEP có thể làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV đến hơn 90%. Do đó tuân thủ dùng PrEP đều đặn là vô cùng quan trọng để dự phòng HIV.

8 cách đơn giản bảo vệ bản thân trước các nguy cơ lấy nhiễm HIV
8 cách đơn giản bảo vệ bản thân trước các nguy cơ lấy nhiễm HIV

Biết về những rủi ro và hiểu HIV lây truyền, không lây truyền như thế nào cũng là một cách chủ động phòng ngừa nhiễm HIV. Bạn càng biết nhiều về HIV và cách phòng tránh nó, bạn càng được bảo vệ tốt hơn. Để tự bảo vệ mình khỏi nhiễm HIV, bạn cần xem xét, đánh giá kỹ các yếu tố rủi ro cá nhân của mình và lên một kế hoạch phòng ngừa cá nhân để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm. Dưới đây là 8 công cụ và kỹ thuật khác nhau mà bạn có thể kết hợp trong phòng chống nhiễm HIV.

Xét nghiệm HIV khẳng định có ý nghĩa gì?
Xét nghiệm HIV khẳng định có ý nghĩa gì?

Xét nghiệm HIV là phương pháp duy nhất để chẩn đoán xác định tình trạng nhiễm virus HIV của bệnh nhân để giúp cho bệnh nhân được tiếp cận dịch vụ điều trị, chăm sóc và dự phòng lây nhiễm HIV cho cộng đồng.

HIV: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
HIV: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Nguyên nhân của bệnh HIV là do virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV) thuộc họ retroviridae. Khi cơ thể mắc phải thì virus HIV sống ở các tế bào quan trọng trong hệ thống miễn dịch của con người như lympho bào T hay đại thực bào, tế bào tua làm giảm mạnh số lượng tế bào dẫn tới suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể tạo điều kiện cho các nhiễm trùng cơ hội khác.

Phơi nhiễm HIV là gì và cách phòng tránh
Phơi nhiễm HIV là gì và cách phòng tránh

Phơi nhiễm là thuật ngữ được bộ Y tế dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, các mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.

Triệu chứng nhận biết phát bạn HIV
Triệu chứng nhận biết phát bạn HIV

Phát ban HIV là một trong các dấu hiệu sớm báo hiệu người bệnh bị nhiễm HIV trong giai đoạn phơi nhiễm. Thông thường, triệu chứng phát ban do HIV thường kéo dài trong khoảng một đến vài tuần và hầu hết đều không gây ngứa.

Phòng ngừa lây nhiễm HIV bằng thuốc PrEP, cách sử dụng thuốc PrEP an toàn nhất.
Phòng ngừa lây nhiễm HIV bằng thuốc PrEP, cách sử dụng thuốc PrEP an toàn nhất.

Liên hệ hotline 0812217575 - Nhận thuốc PrEP miễn phí tại PKĐK Biển Việt. Địa chỉ: Số 18, Nhà Vườn 1, Tổng Cục 5, Bộ Công An, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội (Cuối đường Chiến Thắng – Hà Đông).

Bệnh hiv bắt nguồn từ đâu? Cách virus HIV xâm nhập vào cơ thể.như thế nào?
Bệnh hiv bắt nguồn từ đâu? Cách virus HIV xâm nhập vào cơ thể.như thế nào?

HIV virus là tên gọi của một loại virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. Người bệnh sau nhiễm virus HIV dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội và cuối cùng sẽ tử vong.

Quan hệ tình dục ở người đồng tính nam có nguy cơ lây nhiễm HIV cao
Quan hệ tình dục ở người đồng tính nam có nguy cơ lây nhiễm HIV cao

Quan hệ tình dục là một trong ba còn đường chính lây nhiễm HIV. Trong đó, quan hệ tình dục ở người đồng tính nam được đánh giá có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn vì những lý do như sau:

Người nhiễm HIV có CD4 dưới 200 tế bào/mm3 có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
Người nhiễm HIV có CD4 dưới 200 tế bào/mm3 có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?

Số lượng CD4 của người lớn thông thường là 500 – 1.500 tế bào/mm3. Một người mà có lượng CD4 dưới 200 tế bào/mm3 được coi là bị AIDS. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) là một trong bệnh mãn tính, có khả năng gây nguy hiểm đến tính mạng do virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) gây ra. Bằng cách phá hủy hệ thống miễn dịch, HIV cản trở cơ thể chống lại những sinh vật khác gây bệnh.

Nhiễm HIV sống được bao lâu thì tử vong?
Nhiễm HIV sống được bao lâu thì tử vong?

Thời gian sống còn tùy vào tình trạng bệnh của mỗi người. Nhìn chung, nhờ những tiến bộ của khoa học và công nghệ, những người nhiễm HIV có tuổi thọ rất tốt. Với những tiến bộ trong điều trị bằng thuốc kháng vi-rút, những người nhiễm HIV ngày nay có thể mong đợi được sống khỏe mạnh và lâu hơn bao giờ hết. Đối với việc điều trị HIV/AIDS bắt đầu sớm và uống hàng ngày theo chỉ dẫn.

Một số lưu ý phòng tránh lây nhiễm HIV qua đường máu
Một số lưu ý phòng tránh lây nhiễm HIV qua đường máu

Một người bị nhiễm HIV có thể truyền virus này sang người khác cho dù họ đã có triệu chứng hay chưa. Vậy phải làm sao để phòng chống lấy nhiễm HIV qua đường máu khi tiếp xúc với những người bệnh? Liên hệ tư vấn về HIV miễn phí - Bảo mật thông tin 0812217575

Rách bao trong khi quan hệ tình dục, nguy cơ lây nhiễm bệnh gì?
Rách bao trong khi quan hệ tình dục, nguy cơ lây nhiễm bệnh gì?

Rách bao trong quan hệ với "gái bán hoa" có nguy cơ lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm cụ thể là HIV cao hơn bình thường. Nếu bạn cần tư vấn gấp xin đừng ngại hãy liên hệ ngay với bác sĩ theo số 0812217575 chúng tôi rất vui khi được giải đáp thắc mắc cho bạn.

Xét nghiệm HIV sau bao lâu có kết quả chính xác
Xét nghiệm HIV sau bao lâu có kết quả chính xác

Thời gian phơi nhiễm HIV được tính bằng thời gian từ khi bắt đầu nhiễm HIV cho đến khi xuất hiện kháng thể HIV dương tính được gọi là HIV giai đoạn cửa sổ. Cũng như các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (Sexual Transmitted Diseases) khác, hầu hết các kháng thể sẽ không xuất hiện dương tính trên kết quả xét nghiệm ngay sau khi nhiễm. Có thể mất hàng tuần, hoặc đôi khi vài tháng để có các biểu hiện và dấu hiệu chẩn đoán nhiễm trùng xuất hiện. Thời gian cửa sổ này sẽ khác nhau tùy theo mỗi loại bệnh STD. Trong thời gian này, bạn có thể có các biểu hiện phơi nhiễm HIV.

Khi nhận kết quả chẩn đoán dương tính HIV bạn nên làm gì?
Khi nhận kết quả chẩn đoán dương tính HIV bạn nên làm gì?

Nếu bạn vừa phát hiện ra mình bị dương tính với HIV, bạn có thể cảm thấy bị choáng ngợp, sợ hãi và đơn độc. Nhưng xin hãy nhớ rằng cũng có rất nhiều người đang mắc phải căn bệnh này giống như bạn. Dưới đây là một số chia sẻ về những việc cần làm khi phát hiện ra mình bị nhiễm HIV.

Cảnh báo các giai đoạn lây truyền HIV từ mẹ sang con
Cảnh báo các giai đoạn lây truyền HIV từ mẹ sang con

Lây truyền HIV từ mẹ sang con là một trong ba đường lây truyền của HIV cực kỳ quan trọng, thường gặp và cần được kiểm soát tốt; nếu được can thiệp sớm, chăm sóc và điều trị dự phòng thích hợp thì mỗi năm tại Việt Nam sẽ có hàng ngàn trẻ được cứu thoát khỏi HIV, phòng ngừa được lây truyền HIV từ mẹ sang con.

Virus HIV sống môi trường bên ngoài được bao lâu?
Virus HIV sống môi trường bên ngoài được bao lâu?

Khi máu nhiễm HIV ra khỏi cơ thể lưu trú trong kim tiêm, virus HIV có thể sống được tới 7 ngày, vì ở đó máu được lưu trữ tốt hơn.

3 dấu hiệu nhận biết HIV tỉ lệ nhiễm bệnh cao nhất
3 dấu hiệu nhận biết HIV tỉ lệ nhiễm bệnh cao nhất

Virus HIV có khả năng phá huỷ hệ miễn dịch sau khi xâm nhập vào cơ thể người, gây ra các bệnh nhiễm trùng, ung thư,.. dẫn tới tử vong. Vậy bệnh HIV/AIDS nguy hiểm như thế nào đối với sức khoẻ của cá nhân và cả cộng đồng.

Triệu chứng HIV giai đoạn cuối và có thể sống được bao lâu?
Triệu chứng HIV giai đoạn cuối và có thể sống được bao lâu?

Triệu chứng HIV giai đoạn cuối? HIV giai đoạn cuối sống được bao lâu? Điều gì xảy ra ở cơ thể bệnh nhận HIV giai đoạn cuối (hay còn gọi là giai đoạn 4 hoặc giai đoạn AIDS).

1 2 3 4 5 6 > >>
Tư Vấn Điều Trị HIV
Hotline0812217575