Danh sách chuyên khoa

Danh sách dịch vụ

Tư Vấn Điều Trị HIV

Cách quan hệ tình dục không bị nhiễm HIV mà bạn nên biết!
Cách quan hệ tình dục không bị nhiễm HIV mà bạn nên biết!

Trong những năm gần đây, lây nhiễm HIV qua đường tình dục có xu hướng ngày một tăng. Vậy có những cách quan hệ tình dục không bị nhiễm HIV nào mà bạn có thể áp dụng? Cùng xem ngay bài chia sẻ dưới đây của Phòng khám đa khoa Biển Việt có cập nhập những thông tin hữu ích nhất nhé!

Điều trị HIV ở giai đoạn của sổ như thế nào
Điều trị HIV ở giai đoạn của sổ như thế nào

Virus HIV gây nên tình trạng suy giảm hệ miễn dịch ở người. HIV tấn công và phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể người, làm xói mòn hệ miễn dịch ở người trong nhiều năm khiến người bệnh nhạy cảm hơn với bệnh nhiễm trùng cơ hội và các nhiễm trùng khác.

Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS: Nguyên nhân và hậu quả
Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS: Nguyên nhân và hậu quả

Ở nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta hiện nay, sự kỳ thị và phân biệt đối xử với những người nhiễm HIV vẫn còn xảy ra, với các biểu hiện công khai hoặc ngấm ngầm, thô bạo hoặc tế nhị, ở nhiều hoàn cảnh khác nhau, dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau.

Người nhiễm HIV sợ nhất điều gì?
Người nhiễm HIV sợ nhất điều gì?

Căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS chính là nỗi khiếp sợ với nhiều người hiện nay. Nếu không may bị lây nhiễm thì hầu như ai cũng suy sụp và không còn tự tin với cuộc sống. Những bệnh nhân bị nhiễm HIV sẽ nhanh chóng suy yếu nếu không có các biện pháp can thiệp kịp thời. Với nhiều người, bị HIV chính là một dấu chấm hết đối với cuộc sống của chính họ. Vậy người nhiễm HIV sợ gì nhất?

Tất tần tật phơi nhiễm HIV
Tất tần tật phơi nhiễm HIV

Phơi nhiễm là thuật ngữ được bộ Y tế dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, các mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.

Ai nên sử dụng PrEP để bảo vệ mình trước nguy cơ lây nhiễm HIV
Ai nên sử dụng PrEP để bảo vệ mình trước nguy cơ lây nhiễm HIV

PrEP khác với PEP (Dự phòng sau phơi nhiễm) , là một phương pháp điều trị khẩn cấp cho HIV được thực hiện sau khi có thể tiếp xúc với vi rút. Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) là một liệu trình dùng thuốc điều trị HIV cho người âm tính với HIV để ngăn ngừa lây nhiễm. Dùng PrEP đúng cách sẽ hầu như loại bỏ nguy cơ nhiễm HIV của bạn. Tuy nhiên, PrEP sẽ không bảo vệ bạn khỏi các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STIs) khác như viêm gan C. Bao cao su vẫn là biện pháp bảo vệ tốt nhất khỏi những STI này.

Triệu chứng nhân biết phơi nhiễm HIV ở nữ giới
Triệu chứng nhân biết phơi nhiễm HIV ở nữ giới

HIV (Human Immunodeficiency Virus) là virus gây suy giảm miễn dịch ở người. Điểm đặc biệt của HIV là không giống như những virus khác bị hệ miễn dịch của con người tấn công và đào thải, HIV lại có khả năng tấn công và làm suy yếu hệ miễn dịch bằng cách tiêu diệt các tế bào CD4, loại bỏ khả năng phòng vệ của cơ thể người.

Điều trị Dự phòng lây nhiễm HIV bằng thuốc ARV
Điều trị Dự phòng lây nhiễm HIV bằng thuốc ARV

Dự phòng lây nhiễm HIV bằng thuốc ARV: Là sử dụng thuốc ARV cho người chưa nhiễm HIV nhưng có các hành vi nguy cơ để dự phòng lây nhiễm HIV. Dự phòng bằng thuốc ARV thường được sử dụng cho cả những người trước và sau khi bị phơi nhiễm (tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc dịch sinh học của người nhiễm HIV) với HIV.

PrEP -  chiến binh ngăn ngừa HIV
PrEP - chiến binh ngăn ngừa HIV

Miễn phí thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV - PrEP tại PKĐK Biển Việt. Mời liên hệ để đăng kí nhận thuốc: 0812217575-0962470011 Tại Hà Nội, phòng khám đa khoa Biển Việt đã cấp, phát PrEP với giá "0 đồng". Đây là "phao cứu sinh" cho nhóm người có nguy cơ lây nhiễm HIV cao, đặc biệt người thu nhập thấp, bấp bênh.

Bệnh HIV – Nhận biết sớm để điều trị kịp thời
Bệnh HIV – Nhận biết sớm để điều trị kịp thời

Hiện nay theo thống kê tại Việt Nam, mỗi năm trung bình cả nước phát hiện thêm 11.000 ca nhiễm bệnh HIV và 2.800 người tử vong. Trong năm 2020, nước ta đã triển khai nhiều hoạt động về phòng chống HIV/AIDS trên phạm vi cả nước nhằm đẩy lùi căn bệnh quái ác. Tuy nhiên, mặc dù các cơ quan y tế đã ra sức ngăn ngừa sự lây lan của virus HIV nhưng đây vẫn còn là một căn bệnh thế kỷ trong mấy chục năm qua.

Viên thuốc uống mỗi ngày ngăn ngừa HIV
Viên thuốc uống mỗi ngày ngăn ngừa HIV

PrEP có nghĩa là điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV. Ở Việt Nam, PrEP được cấp miễn phí thông qua nhiều dự án tài trợ, gồm 111 cơ sở cung cấp dịch vụ.

WHO phê duyệt vòng âm đạo đầu tiên ngừa HIV ở phụ nữ
WHO phê duyệt vòng âm đạo đầu tiên ngừa HIV ở phụ nữ

HIV vẫn đang tiếp tục là mối đe dọa đối với sức khỏe phụ nữ. Mới đây Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phê duyệt vòng âm đạo đầu tiên chứa thuốc kháng virus để bảo vệ phụ nữ khỏi HIV lây truyền qua đường tình dục.

16 dấu hiệu nhận biết HIV/AIDS
16 dấu hiệu nhận biết HIV/AIDS

Bạn có biết, trong vòng từ 1 đến 2 tháng sau khi virus HIV xâm nhập vào cơ thể, có khoảng 40% đến 90% người bị các triệu chứng giống như cảm cúm? Tuy nhiên, cũng có những trường hợp người bệnh lại không xuất hiện triệu chứng đáng kể nào trong nhiều năm kể từ khi nhiễm phải virus.

Dấu hiệu nhận biết và các điều trị đối với bệnh HIV kháng thuốc ARV
Dấu hiệu nhận biết và các điều trị đối với bệnh HIV kháng thuốc ARV

Bệnh HIV kháng thuốc ARV - dấu hiệu nhận biết và cách điều Virus HIV nguy hiểm một thì bệnh HIV kháng thuốc nguy hiểm gấp 10 lần. Vậy những dấu hiệu, biểu hiện của kháng thuốc ARV là gì? Cần làm gì khi bệnh nhân gặp phải tình trạng này?

“Tăng cường phòng, chống HIV/AIDS trong bối cảnh đại dịch COVID-19”
“Tăng cường phòng, chống HIV/AIDS trong bối cảnh đại dịch COVID-19”

Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đã chính thức được Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm (UBQG) phát động từ năm 2008. Tháng Hành động đã trở thành sự kiện quan trọng hàng năm nhằm mục đích tăng cường sự quan tâm của toàn xã hội đến công tác phòng, chống HIV/AIDS nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 để tiếp tục tiến tới mục tiêu chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, đảm bảo mọi người được tiếp cận các dịch vụ thiết yếu trong dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS một cách liên tục, đặc biệt là các dịch vụ điều trị cho người nhiễm HIV bằng thuốc ARV và điều trị nghiện các chất dạng thu

Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) mang lại lợi ích gì?
Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) mang lại lợi ích gì?

Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) giúp cho những người chưa bị nhiễm HIV nhưng có nguy cơ cao, có thể dự phòng lây nhiễm HIV tới trên 90% qua đường tình dục. PrEP là sử dụng thuốc kháng vi rút (ARV) để dự phòng lây nhiễm HIV ở người có nguy cơ cao chưa bị nhiễm HIV, giúp phòng ngừa lây nhiễm HIV trong cơ thể bằng cách ngăn cản sự xâm nhập, phát triển của HIV. Do vậy, nếu dùng PrEP đúng và đầy đủ kèm bao cao su không những có thể phòng lây nhiễm HIV lên đến hơn 90% mà còn phòng lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, giang mai,...

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG, CHỐNG AIDS 1/12/2020 CỦA TỔNG THƯ KÝ LIÊN HỢP QUỐC
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG, CHỐNG AIDS 1/12/2020 CỦA TỔNG THƯ KÝ LIÊN HỢP QUỐC

Nhân ngày Thế giới Phòng, chống AIDS, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres đã gửi thông điệp phòng, chống HIV/AIDS tới các nước như sau: Khi toàn thế giới đều tập trung sự chú ý vào cuộc khủng hoảng về COVID-19, Ngày Thế giới phòng, chống AIDS năm nay nhắc nhở chúng ta cần tiếp tục nỗ lực phòng, chống một đại dịch toàn cầu khác, dù đã xuất hiện từ 40 năm trước nhưng vẫn còn chưa được kiểm soát hoàn toàn. Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tình trạng khẩn cấp về AIDS trên toàn cầu vẫn chưa kết thúc. Mỗi năm, toàn thế giới vẫn có 1,7 triệu người mới nhiễm HIV và 690.000 người tử vong do AIDS. Các bất bình đẳng vẫn khiến những người ít có tiếng nói nhất phải chịu ảnh hưởng nhi

Phơi nhiễm HIV là gì? Làm gì khi bị phơi nhiễm HIV?
Phơi nhiễm HIV là gì? Làm gì khi bị phơi nhiễm HIV?

Theo định nghĩa của Bộ Y tế thì phơi nhiễm HIV là một thuật ngữ được dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da của người không bị bệnh với máu và mô hay các dịch cơ thể của người khác dẫn tới nguy cơ lây nhiễm HIV.

Tự xét nghiệm HIV tại nhà kết quả có chính xác ko?
Tự xét nghiệm HIV tại nhà kết quả có chính xác ko?

Một vài lý do khách quan khiến bạn lo lắng về nguy cơ mình bị nhiễm HIV? Nhiều người vẫn có tâm lý sợ, e ngại khi đi đến các trung tâm y tế để làm xét nghiệm. Vậy phương pháp xét nghiệm HIV có chính xác, có dễ thao tác ko? Và có những phương pháp xét nghiệm nào? Cùng tham khảo viết sau đây để giải đáp những câu hỏi trên

HIV có thuốc chữa không? Nếu có là thuốc gì?
HIV có thuốc chữa không? Nếu có là thuốc gì?

Bệnh nhân HIV sức đề kháng giảm mạnh, đây là nguyên nhân chính tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội. Nếu người bệnh không được điều trị tích cực bệnh sẽ tiến triển nhanh hơn sang giai đoạn AIDS. HIV rất nguy hiểm nên khi không may bị lây nhiễm HIV người bệnh cần tìm đến các cơ sở y tế để được điều trị theo phác đồ hợp lý nhất. Đã không ít bệnh nhân khi nhiễm bệnh thường mang tâm lý sợ hãi, lo lắng, và luôn đặt ra câu hỏi liệu HIV có chữa được không và nếu có chưa thì thuốc gì dùng để điều trị? Bài viết sau đây phòng khám đa khoa Biển Việt sẽ giải đáp những băn khoăn của các bạn.

< 1 2 3 4 5 6 7 8 >
Tư Vấn Điều Trị HIV - trang 4
Hotline0812217575
icon chat