Danh sách chuyên khoa

Danh sách dịch vụ

Tư Vấn Điều Trị HIV

Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) mang lại lợi ích gì?
Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) mang lại lợi ích gì?

Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) giúp cho những người chưa bị nhiễm HIV nhưng có nguy cơ cao, có thể dự phòng lây nhiễm HIV tới trên 90% qua đường tình dục. PrEP là sử dụng thuốc kháng vi rút (ARV) để dự phòng lây nhiễm HIV ở người có nguy cơ cao chưa bị nhiễm HIV, giúp phòng ngừa lây nhiễm HIV trong cơ thể bằng cách ngăn cản sự xâm nhập, phát triển của HIV. Do vậy, nếu dùng PrEP đúng và đầy đủ kèm bao cao su không những có thể phòng lây nhiễm HIV lên đến hơn 90% mà còn phòng lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, giang mai,...

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG, CHỐNG AIDS 1/12/2020 CỦA TỔNG THƯ KÝ LIÊN HỢP QUỐC
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG, CHỐNG AIDS 1/12/2020 CỦA TỔNG THƯ KÝ LIÊN HỢP QUỐC

Nhân ngày Thế giới Phòng, chống AIDS, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres đã gửi thông điệp phòng, chống HIV/AIDS tới các nước như sau: Khi toàn thế giới đều tập trung sự chú ý vào cuộc khủng hoảng về COVID-19, Ngày Thế giới phòng, chống AIDS năm nay nhắc nhở chúng ta cần tiếp tục nỗ lực phòng, chống một đại dịch toàn cầu khác, dù đã xuất hiện từ 40 năm trước nhưng vẫn còn chưa được kiểm soát hoàn toàn. Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tình trạng khẩn cấp về AIDS trên toàn cầu vẫn chưa kết thúc. Mỗi năm, toàn thế giới vẫn có 1,7 triệu người mới nhiễm HIV và 690.000 người tử vong do AIDS. Các bất bình đẳng vẫn khiến những người ít có tiếng nói nhất phải chịu ảnh hưởng nhi

Phơi nhiễm HIV là gì? Làm gì khi bị phơi nhiễm HIV?
Phơi nhiễm HIV là gì? Làm gì khi bị phơi nhiễm HIV?

Theo định nghĩa của Bộ Y tế thì phơi nhiễm HIV là một thuật ngữ được dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da của người không bị bệnh với máu và mô hay các dịch cơ thể của người khác dẫn tới nguy cơ lây nhiễm HIV.

Tự xét nghiệm HIV tại nhà kết quả có chính xác ko?
Tự xét nghiệm HIV tại nhà kết quả có chính xác ko?

Một vài lý do khách quan khiến bạn lo lắng về nguy cơ mình bị nhiễm HIV? Nhiều người vẫn có tâm lý sợ, e ngại khi đi đến các trung tâm y tế để làm xét nghiệm. Vậy phương pháp xét nghiệm HIV có chính xác, có dễ thao tác ko? Và có những phương pháp xét nghiệm nào? Cùng tham khảo viết sau đây để giải đáp những câu hỏi trên

HIV có thuốc chữa không? Nếu có là thuốc gì?
HIV có thuốc chữa không? Nếu có là thuốc gì?

Bệnh nhân HIV sức đề kháng giảm mạnh, đây là nguyên nhân chính tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội. Nếu người bệnh không được điều trị tích cực bệnh sẽ tiến triển nhanh hơn sang giai đoạn AIDS. HIV rất nguy hiểm nên khi không may bị lây nhiễm HIV người bệnh cần tìm đến các cơ sở y tế để được điều trị theo phác đồ hợp lý nhất. Đã không ít bệnh nhân khi nhiễm bệnh thường mang tâm lý sợ hãi, lo lắng, và luôn đặt ra câu hỏi liệu HIV có chữa được không và nếu có chưa thì thuốc gì dùng để điều trị? Bài viết sau đây phòng khám đa khoa Biển Việt sẽ giải đáp những băn khoăn của các bạn.

Điều trị HIV bằng thuốc ARV uy tín, bảo mật, giá cạnh tranh
Điều trị HIV bằng thuốc ARV uy tín, bảo mật, giá cạnh tranh

Hiện nay, một trong số những loại thuốc kháng HIV được sử dụng phổ biến và đem lại hiệu quả tốt nhất không thể không nhắc đến chính là thuốc ARV. Vậy thuốc ARV là gì? Điều trị HIV bằng thuốc ARV hiệu quả như thế nào? Điều trị HIV bằng thuốc ARV ở đâu uy tín, bảo mật và giá cả cạnh tranh?

ED-PrEP là gì? ED-PrEP có gì khác biệt với PrEP?
ED-PrEP là gì? ED-PrEP có gì khác biệt với PrEP?

Cho đến nay, điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV bằng thuốc kháng HIV (PrEP) đã được Tổ chức Y tế khuyến cáo và Việt Nam đã triển khai tại một số tỉnh thành phố. PrEP được khuyến cáo là uống thuốc ARV mỗi ngày. Tuy nhiên hiện nay còn có thể sử dụng PrEP theo tình huống. Khác với sử dụng PrEP hàng ngày, điều trị dự phòng trước phơi nhiễm theo tình huống là người có hành vi nguy cơ cao sử dụng PrEP mỗi khi có hành vi nguy cơ.

Tình hình sử dụng Dự phòng trước phơi nhiễm HIV bằng thuốc ARV (PrEP) ở Thanh Thiếu niên Hoa kỳ
Tình hình sử dụng Dự phòng trước phơi nhiễm HIV bằng thuốc ARV (PrEP) ở Thanh Thiếu niên Hoa kỳ

Theo một đánh giá của báo sức khỏe Reuters, cần có sự truyền thông giáo dục và chú ý nhiều hơn để giải quyết các ván đề lạm dụng điều trị dự phòng trước phơi nhiễm của Thanh thiếu niên tại Hoa Kỳ.

Làm thế nào để mẹ bị HIV vẫn sinh con khỏe mạnh bình thường?
Làm thế nào để mẹ bị HIV vẫn sinh con khỏe mạnh bình thường?

Phụ nữ bị nhiễm HIV khi mang thai sẽ có tỷ lệ lây truyền sang con là rất cao. Cho đến thời điểm hiện tại, y học vẫn chưa tìm ra cách để có thể điều trị dứt điểm căn bệnh này. Vậy làm thế nào để mẹ bị HIV vẫn sinh con khỏe mạnh bình thường? Cùng tham khảo bài viết sau để có những thông tin bổ ích các bạn nhé.

Người bị nhiễm HIV không điều trị sống được bao lâu?
Người bị nhiễm HIV không điều trị sống được bao lâu?

Người nhiễm HIV sống được bao lâu và điều trị HIV như thế nào là thắc mắc của nhiều người, bài viết sau đây Phòng khám đa khoa Biển Việt sẽ giúp bạn giải đáp những câu hỏi trên.

Người bị nhiễm HIV có thể sinh con khỏe mạnh không?
Người bị nhiễm HIV có thể sinh con khỏe mạnh không?

Làm cách nào để người bị nhiễm HIV vẫn đẻ ra những đứa con khỏe mạnh? Cùng tham khảo bài viết sau để có những thông tin bổ ích nhất.

Người bị HIV điều trị bằng thuốc ARV có thể sống bao lâu?
Người bị HIV điều trị bằng thuốc ARV có thể sống bao lâu?

Tôi bị nhiễm HIV và hiện đang điều trị HIV bằng thuốc ARV liệu tôi có thể sống bao lâu? Câu hỏi của bạn bệnh nhân nữa 30 tuổi sống tại Hà Nội. Chào bạn! câu hỏi của bạn cũng là câu hỏi mà tất cả các bệnh nhân nhiễm HIV đều cần giải đáp. Sau đây Bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Biển Việt sẽ giải đáp câu hỏi trên.

Virus HIV sống được bao lâu ở ngoài môi trường?
Virus HIV sống được bao lâu ở ngoài môi trường?

Virus HIV có thể sống được thời gian bao lâu ờ ngoài môi trường hay nói theo cách khác là ở ngoài cơ thể? Khi vô tình tiếp xúc với dịch cơ thể, máu ở ngoài môi trường sống xung quanh, mọi người thường mang nỗi sợ hãi, lo lắng có thể bị lây nhiễm HIV. Vậy vi rút HIV có thể sống được bao lâu ở ngoài môi trường? Và nguy cơ nguy lây nhiễm HIV khi tiếp xúc với dịch cơ thể và máu ở ngoài môi trường có cao không? Bài viết sau Phòng khám đa khoa Biển Việt sẽ giải đáp cụ thể cho các bạn.

Những điều xảy ra khi HIV chuyển sang giai đoạn AIDS
Những điều xảy ra khi HIV chuyển sang giai đoạn AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) là giai đoạn muộn của HIV. Một khi HIV tiến triển thành giai đoạn cuối, tỷ lệ tử vong của người nhiễm HIV sẽ tăng lên khá nhiều. AIDS chỉ được hình thành khi hệ miễn dịch của người nhiễm HIV hoạt động rất yếu, không còn khả năng bảo vệ cơ thể trước các bệnh nhiễm trùng cơ bản. Nguyên nhân dẫn đến AIDS có thể là do bệnh nhân được phát hiện bệnh muộn, không đáp ứng với điều trị, khả năng tự chăm sóc thấp,...

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV những điều bạn cần biết
Dự phòng trước phơi nhiễm HIV những điều bạn cần biết

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV mà chúng ta quen gọi là PrEP (xuất phát từ cụm từ tiếng Anh - Pre-Exposure Prophylaxis) là một chiến lược mới điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV đối với những người chưa nhiễm HIV, biện pháp này có khả năng giảm nguy cơ lây nhiễm tới 90%. PrEP được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo nên sử dụng đối với những trường hợp có nguy cơ lây nhiễm HIV cao.

Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm theo tình huống (khẩn cấp)
Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm theo tình huống (khẩn cấp)

Cho đến nay, điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV bằng thuốc kháng HIV (PrEP) đã được Tổ chức Y tế khuyến cáo và Việt Nam đã triển khai tại một số tỉnh thành phố. PrEP được khuyến cáo là uống thuốc ARV mỗi ngày. Tuy nhiên hiện nay còn có thể sử dụng PrEP theo tình huống. Khác với sử dụng PrEP hàng ngày, điều trị dự phòng trước phơi nhiễm theo tình huống là người có hành vi nguy cơ cao sử dụng PrEP mỗi khi có hành vi nguy cơ.

ORAQUICK TEST – MIỄN PHÍ Xét nghiệm HIV bằng dịch miệng nhanh chóng, tiện lợi, chính xác tại Phòng khám đa khoa Biển Việt
ORAQUICK TEST – MIỄN PHÍ Xét nghiệm HIV bằng dịch miệng nhanh chóng, tiện lợi, chính xác tại Phòng khám đa khoa Biển Việt

Để hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, Phòng khám đa khoa Biển Việt triển khai chương trình: Cấp phát MIỄN PHÍ bộ xét nghiệm HIV bằng que thử OraQuick. Que thử OraQuick - Dụng cụ xét nghiệm HIV bằng dịch miệng chính xác, nhanh chóng, tiện lợi nhất hiện nay.

Phơi nhiễm HIV là gì? Địa chỉ điều trị phơi nhiễm HIV  uy tín, bảo mật tại Hà Nội ?
Phơi nhiễm HIV là gì? Địa chỉ điều trị phơi nhiễm HIV uy tín, bảo mật tại Hà Nội ?

Phơi nhiễm là thuật ngữ được bộ Y tế dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, các mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.

Bệnh nhân nhiễm HIV có nên tiêm vắc-xin không?
Bệnh nhân nhiễm HIV có nên tiêm vắc-xin không?

Vắc-xin đóng vai trò to lớn trong việc bảo vệ người khỏe mạnh khỏi một số bệnh dịch nguy hiểm trên thế giới. Với người bệnh HIV, virus HIV khi vào cơ thể người sẽ phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch, khiến cơ thể không còn khả năng chống lại các virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh. Do đó bệnh nhân dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội mà bình thường có thể đề kháng được. Vậy bệnh nhân nhiễm HIV có nên tiêm vắc-xin không?

Xét nghiệm HIV những điều bạn cần biết
Xét nghiệm HIV những điều bạn cần biết

Xét nghiệm HIV là cách duy nhất giúp bạn xác định bản thân có bị nhiễm virus HIV hay không. Chính vì vậy mà Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến cáo, tất cả mọi người trong độ tuổi từ 13–64 nên thực hiện xét nghiệm này ít nhất một lần và xem đó như là một phần của chăm sóc sức khỏe định kỳ.

< 1 2 3 4 5 6 7 >
Tư Vấn Điều Trị HIV - trang 4
Hotline0812217575