Danh sách chuyên khoa

Danh sách dịch vụ

Tư Vấn Điều Trị HIV

Sự kiện “PrEP – Happy Women Day” PrEP 4LOVE
Sự kiện “PrEP – Happy Women Day” PrEP 4LOVE

“PrEP – Happy Women Day” PrEP 4LOVE Sự kiện đặc biệt hưởng ứng Tháng tôn vinh chị em phụ nữ đặc biệt các bạn trong cộng đồng LGBT.

Thông tin thuốc Acriptega (TLD) – Thuốc ARV mới nhất ít tác dụng phụ, hiệu quả cao trong điều trị HIV
Thông tin thuốc Acriptega (TLD) – Thuốc ARV mới nhất ít tác dụng phụ, hiệu quả cao trong điều trị HIV

Acriptega là thuốc kháng vi rút HIV do công ty Mylan sản xuất và đã được Bộ Y tế Việt Nam cấp phép chính thức vào tháng 11/2019. Một viên Acriptega chứa ba thành phầnphối hợp: tenofovir (TDF) 300mg, lamivudine (3TC) 300mg và dolutegravir (DTG) 50mg. Ba thành phần này còn gọi tắt là TLD. Thuốc này làm giảm lượng virus HIV nhanh hơn và có ít tác dụng phụ hơn so với các loại thuốc khác. Khoảng 2/3 số người mới điều trị với phác đồ có DTG ức chế vi rút sau 1 tháng.

Thuốc ACRIPTEGA (TLD) – Tối ưu hóa trong điều trị HIV
Thuốc ACRIPTEGA (TLD) – Tối ưu hóa trong điều trị HIV

Thuốc ACRIPTEGA (TLD) – Tối ưu hóa trong điều trị HIV Thuốc ACRIPTEGA (TLD) - Điều trị HIV - PEP dự phòng sau phơi nhiễm HIV hiệu quả cao, ít tác dụng phụ.

2 tháng xét nghiệm HIV có chính xác không và cần lưu ý những gì?
2 tháng xét nghiệm HIV có chính xác không và cần lưu ý những gì?

Xét nghiệm HIV là giải pháp an toàn và hữu hiệu nhất, giúp bạn phát hiện xem mình có thực sự mắc bệnh hay không. Đặc biệt với người không có biện pháp bảo vệ sức khỏe khi tiếp xúc với người bệnh càng cần phải xét nghiệm. Vậy 2 tháng xét nghiệm HIV có chính xác không, nên xét nghiệm ở đâu và lưu ý gì?

Xét nghiệm HIV là xét nghiệm gì? Địa chỉ xét nghiệm HIV chính xác, uy tín, bảo mật tại Hà Nội.
Xét nghiệm HIV là xét nghiệm gì? Địa chỉ xét nghiệm HIV chính xác, uy tín, bảo mật tại Hà Nội.

Xét nghiệm HIV là một xét nghiệm nhằm xác định có nhiễm virus HIV hay không. Bao gồm: Xét nghiệm kháng thể phát hiện virus. Xét nghiệm trực tiếp. Xét nghiệm máu để chẩn đoán mức độ miễn dịch của cơ thể và kiểm tra một số bệnh lây qua đường tình dục khác Nếu kết quả là âm tính thì trong máu của bạn không có kháng thể HIV. Ngược lại, nếu kết quả là dương tính thì bạn đã nhiễm HIV.

PEP (dự phòng sau phơi nhiễm HIV)
PEP (dự phòng sau phơi nhiễm HIV)

PEP (phòng ngừa sau khi tiếp xúc) là sử dụng thuốc để chống lại vi rút gây suy giảm hệ miễn dịch ở người (HIV) sau khi tiếp xúc với HIV có thể gây ra lây nhiễm .

Phòng khám đa khoa Biển Việt điều trị HIV tư nhân uy tín, chất lượng, bảo mật tại Hà Nội
Phòng khám đa khoa Biển Việt điều trị HIV tư nhân uy tín, chất lượng, bảo mật tại Hà Nội

Điều trị kiểm soát HIV bằng thuốc ARV Phòng khám đa khoa Biển Việt cung cấp dịch vụ khám, điều trị HIV uy tín, chất lượng và bảo mật thông tin khách hàng.

Xét nghiệm HIV âm tính có ý nghĩa gì?
Xét nghiệm HIV âm tính có ý nghĩa gì?

Khác với kết quả xét nghiệm HIV dương tính, nếu kết quả xét nghiệm HIV âm tính có nghĩa là tại thời điểm xét nghiệm không mang trong mình virus HIV hoặc xét nghiệm chưa phát hiện được virus trong cơ thể.

Tại sao tất cả phụ nữ mang thai cần được xét nghiệm HIV?
Tại sao tất cả phụ nữ mang thai cần được xét nghiệm HIV?

Nếu một phụ nữ mang thai nhiễm HIV thì khả năng truyền virus cho thai nhi là rất cao. Tuy nhiên, nếu phụ nữ mang thai bị nhiễm HIV nếu được phát hiện sẽ được cho dùng thuốc và thực hiện các bước khác có thể làm giảm đáng kể nguy cơ lây truyền HIV cho thai nhi.

Thuốc dự phòng trước phơi nhiễm PrEP – HIV, những điều bạn cần biết?
Thuốc dự phòng trước phơi nhiễm PrEP – HIV, những điều bạn cần biết?

PrEP viết tắt từ tiếng Anh (pre-exposure pro- phylaxis), có nghĩa là điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV cho những người có hành vi nguy cơ nhưng không nhiễm HIV, sử dụng thuốc kháng vi rút (ARV) hàng ngày hoặc theo chỉ định để phòng lây nhiễm.

Miễn phí thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV - PrEP tại PKĐK Biển Việt
Miễn phí thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV - PrEP tại PKĐK Biển Việt

PrEP là thuốc điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV ở những người có nguy cơ lây nhiễm HIV cao như: người chưa bị nhiễm HIV, nam quan hệ tình dục đồng giới, người chuyển giới nữ và bạn tình âm tính của những người sống chung với HIV.

Thuốc PrEP được cấp miễn phí tại Phòng khám Đa khoa Biển Việt
Thuốc PrEP được cấp miễn phí tại Phòng khám Đa khoa Biển Việt

Phòng khám đa khoa Biển Việt vinh dự là một trong những đơn vị đứng đầu danh sách được công khai Là điểm phát thuốc PrEP HIV (dự phòng trước phơi nhiễm HIV) tại Hà Nội.

Thuốc ARV trong điều trị HIV và những điều cân lưu ý khi dùng thuốc.
Thuốc ARV trong điều trị HIV và những điều cân lưu ý khi dùng thuốc.

ARV (Anti Retrovirus) : Là một loại thuốc được chế ra nhằm làm giảm sự sinh sôi nảy nở của virus HIV trong cơ thể. Nếu điều trị ARV hiệu quả thì có thể làm chậm tự tiến triển hoàn toàn của AIDS trong nhiều năm, làm giảm nguy cơ lây truyền và làm tăng chất lượng sống của người nhiễm HIV/AIDS.

Một số dấu hiệu và triệu chứng của bệnh HIV giai đoạn cuối
Một số dấu hiệu và triệu chứng của bệnh HIV giai đoạn cuối

Bệnh HIV càng về giai đoạn cuối (giai đoạn HIV chuyển sang AIDS), thì các dấu hiệu triệu chứng của bệnh càng trở lên nghiệm trọng và rõ rệt hơn. Một số biểu hiện nổi bật HIV giai đoạn cuối là: người bệnh bị sụt cân nhanh không kiểm soát, sốt kéo dài, nhiễm trùng đường hô hấp, lở loét và nổi hạch nhiều nơi trên cơ thể, … Tham vấn thông tin xét nghiệm, điều trị phơi nhiễm, điều trị HIV, dự phòng trước phơi nhiễm HIV liên hệ ngay: 0812217575/ 0912075641. (Cam kết bảo mật thông tin khách hàng).

Chuyên khoa Truyền nhiễm của Phòng khám đa khoa Biển Việt
Chuyên khoa Truyền nhiễm của Phòng khám đa khoa Biển Việt

Chuyên khoa truyền nhiễm là chuyên khoa có chức năng chẩn đoán, tiếp nhận, điều trị và chăm sóc bệnh nhân bị bệnh do vi khuẩn, kí sinh trùng, các bệnh nhiễm trùng nhưng chưa xác định rõ nguyên nhân.

Buổi offline: PREP - KHƠI NGUỒN CẢM HỨNG
Buổi offline: PREP - KHƠI NGUỒN CẢM HỨNG

Vào chiều ngày 22/09/2019 vừa qua, Phòng khám Đa khoa Biển Việt kết hợp với nhóm RUBY và tổ chức PATH đã tổ chức thành công buổi offline với đề: "PrEP – Khơi Nguồn Cảm Hứng” (PrEP - Thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV). Buổi offline nhằm hưởng ứng tuần lễ Vietpride HN (Sự kiện dành cho cộng đồng LGBT), bên cạnh đó buổi offline về chủ để thuốc PrEP còn nhằm mục đích tăng nhu cầu sử dụng thuốc PrEP, xét nghiệm HIV cũng như các sản phảm và dịch vụ HIV khác trong cộng đồng MSM, TGW và những nhóm ưu tiên khác.

Làm gì sau khi quan hệ với người nhiễm HIV? Hoặc nghi ngờ đối phương bị nhiễm HIV?
Làm gì sau khi quan hệ với người nhiễm HIV? Hoặc nghi ngờ đối phương bị nhiễm HIV?

Khi quan hệ với người đã nhiễm HIV, để không lây bệnh, người dân cần trang bị kiến thức cho mình. Một người chắc chắn đã bị HIV, khả năng lây cho đối tác khi quan hệ tình dục không an toàn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như cường độ quan hệ, mức độ trầy xước do quan hệ gây ra, mức độ viêm nhiễm của buồng tử cung, lượng virus HIV trong tinh dịch (người bị nhiễm HIV đang ở giai đoạn nào, càng giai đoạn sau thì khả năng lây càng cao).

Giải đáp tất tần tật những vấn đề liên quan đến HIV/AIDS
Giải đáp tất tần tật những vấn đề liên quan đến HIV/AIDS

HIV là loại virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch. Khi hệ miễn dịch bị suy yếu, cơ thể khó lòng chống chọi lại trước những tác nhân gây bệnh. Để giữ gìn sức khỏe, người bệnh cần có những biện pháp dinh dưỡng và sinh hoạt đúng, tinh thần lạc quan, giúp cải thiện hệ miễn dịch. Trong thực tế, không ít các trường hợp nhiễm HIV/AIDS vẫn có cuộc sống bình thường nhờ có các biện pháp củng cố hệ miễn dịch hiệu quả.

Hiểu rõ hơn về thông điệp K=K (không phát hiện không lây truyền virus HIV)
Hiểu rõ hơn về thông điệp K=K (không phát hiện không lây truyền virus HIV)

K=K chính là viết tắt của câu thông điệp “Không phát hiện = Không lây truyền”, được dịch từ tiếng Anh U=U (Undetectable = Untransmittable). Thông điệp này dựa trên bằng chứng khoa học và nhấn mạnh rặng một người có HIV nếu được điều trị bằng thuốc kháng virus và khi đạt tải lượng virus ở ngưỡng không phát hiện được trong máu thì nguy cơ lây truyền HIV sang người khác qua đường tình dục từ không đáng kể đến không có nguy cơ.

Tại sao cần dùng PREP đúng giờ ?
Tại sao cần dùng PREP đúng giờ ?

PrEP là viết tắt của Pre-exposure prophylaxis, nghĩa là thuốc dự phòng trước phơi nhiễm. Đây là một phương pháp dự phòng lây nhiễm HIV trong đó, người chưa nhiễm HIV (HIV âm tính) sẽ sử dụng thuốc nhằm giảm thiểu tối đa nguy cơ bị lây nhiễm HIV khi họ bị phơi nhiễm với HIV từ bạn tình có nhiễm HIV. Nó có hiệu quả rất cao trong việc phòng ngừa HIV nếu được sử dụng theo đúng chỉ định, nhưng nó ít hiệu quả hơn khi không tuân thủ điều trị tốt.

< 1 2 3 4 5 6 7 >
Tư Vấn Điều Trị HIV - trang 5
Hotline0812217575