Danh sách chuyên khoa

Danh sách dịch vụ

Những nguyên nhân gây hỏng thận hàng đầu hiện nay

Bệnh suy thận khiến thận mất dần chức năng lọc và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. Việc xác định rõ nguyên nhân gây suy thận và điều trị kịp thời sẽ giúp người bệnh thoát khỏi nguy cơ chạy thận, ghép thận. Đồng thời, biết nguyên nhân gây bệnh để nghi ngờ và phát hiện bệnh càng sớm càng tốt. Hãy cùng tìm hiểu.

Bệnh suy thận khiến thận mất dần chức năng lọc và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. Việc xác định rõ nguyên nhân gây suy thận và điều trị kịp thời sẽ giúp người bệnh thoát khỏi nguy cơ chạy thận, ghép thận. Đồng thời, biết nguyên nhân gây bệnh để nghi ngờ và phát hiện bệnh càng sớm càng tốt. Hãy cùng tìm hiểu.

1. Suy thận là gì? Phân loại chứng suy thận

Suy thận là tình trạng các chức năng lọc máu của thận giảm. Các chất độc, dư thừa trong máu không được loại bỏ. Protein, 1 số chất điện giải không được đảm bảo làm mất cân bằng nội môi. Từ đó, dẫn tới hàng loạt các biến chứng nguy hiểm từ nhiễm độc, tăng huyết áp, thiếu máu, nhiễm trùng máu…Bệnh tiến triển âm thầm nhưng rất nhanh và tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Hiện nay, người ta chia bệnh suy thận thành  2 loại là suy thận mạn tính và suy thận cấp tính. Chủ yếu bệnh nhân thuộc thể suy thận mạn tính.

Suy thận mạn tính: là hậu quả của các bệnh thận, tiết niệu như viêm đường tiết niệu, sỏi thận, viêm thận, viêm đài bể thận… khiến chức năng của thận bị suy giảm nghiêm trọng. Biểu hiện điển hình của bệnh là mức lọc cầu thận giảm, rối loạn các chức năng nội tiết, rối loạn cân bằng nội môi,… Nếu tình trạng kéo dài sẽ phát triển thành suy thận. Thận giảm rồi mất chức năng lọc máu và bài tiết. Bệnh nhân suy thận mạn độ 3, 4 bắt buộc phải điều trị bằng chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.

Suy thận cấp: là hiện tượng thận bị hạn chế chức năng loại bỏ chất thải ra ngoài cơ thể. Đồng thời, thận cũng không đảm bảo được quá trình cân bằng nước và điện giải. Suy thận cấp tính diễn ra rất nhanh, có thể chỉ vài giờ hoặc vài ngày. Nếu không điều trị kịp thời có thể sẽ gây tử vong. Suy thận cấp tính hoàn toàn có thể điều trị nếu phát hiện sớm và có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.

2. Đâu là nguyên nhân gây nên bệnh suy thận hiện nay?

Bệnh suy thận cũng giống như nhiều bệnh khác, thường do nhiều nguyên nhân, phức tạp và đa dạng gây nên. Theo các nhà khoa học, những nguyên nhân gây suy thận phổ biến hiện nay gồm:

Bệnh suy thận khiến thận mất dần chức năng lọc và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. Việc xác định rõ nguyên nhân gây suy thận và điều trị kịp thời sẽ giúp người bệnh thoát khỏi nguy cơ chạy thận, ghép thận. Đồng thời, biết nguyên nhân gây bệnh để nghi ngờ và phát hiện bệnh càng sớm càng tốt. Hãy cùng tìm hiểu.

3. Suy thận là gì? Phân loại chứng suy thận

Suy thận là tình trạng các chức năng lọc máu của thận giảm. Các chất độc, dư thừa trong máu không được loại bỏ. Protein, 1 số chất điện giải không được đảm bảo làm mất cân bằng nội môi. Từ đó, dẫn tới hàng loạt các biến chứng nguy hiểm từ nhiễm độc, tăng huyết áp, thiếu máu, nhiễm trùng máu…Bệnh tiến triển âm thầm nhưng rất nhanh và tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Hiện nay, người ta chia bệnh suy thận thành  2 loại là suy thận mạn tính và suy thận cấp tính. Chủ yếu bệnh nhân thuộc thể suy thận mạn tính.

Suy thận mạn tính: là hậu quả của các bệnh thận, tiết niệu như viêm đường tiết niệu, sỏi thận, viêm thận, viêm đài bể thận… khiến chức năng của thận bị suy giảm nghiêm trọng. Biểu hiện điển hình của bệnh là mức lọc cầu thận giảm, rối loạn các chức năng nội tiết, rối loạn cân bằng nội môi,… Nếu tình trạng kéo dài sẽ phát triển thành suy thận. Thận giảm rồi mất chức năng lọc máu và bài tiết. Bệnh nhân suy thận mạn độ 3, 4 bắt buộc phải điều trị bằng chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.

Suy thận cấp: là hiện tượng thận bị hạn chế chức năng loại bỏ chất thải ra ngoài cơ thể. Đồng thời, thận cũng không đảm bảo được quá trình cân bằng nước và điện giải. Suy thận cấp tính diễn ra rất nhanh, có thể chỉ vài giờ hoặc vài ngày. Nếu không điều trị kịp thời có thể sẽ gây tử vong. Suy thận cấp tính hoàn toàn có thể điều trị nếu phát hiện sớm và có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.

4. Đâu là nguyên nhân gây nên bệnh suy thận hiện nay?

Bệnh suy thận cũng giống như nhiều bệnh khác, thường do nhiều nguyên nhân, phức tạp và đa dạng gây nên. Theo các nhà khoa học, những nguyên nhân gây suy thận phổ biến hiện nay gồm:

 Các bệnh về thận: Các bệnh về thận như viêm cầu thận, sỏi thận… hoặc các bệnh lý viêm đường tiết niệu là nguyên nhân chính gây suy thận mạn tính

Cao huyết áp: Theo thời gian, tình trạng cao huyết áp có thể khiến các mạch máu nhỏ trong thận bị căng thẳng, khiến thận hoạt động không đúng cách và gây nên chứng suy thận

Bệnh đái tháo đường tuýp 1 và 2: Việc có quá nhiều đường trong máu có thể khiến các bộ lọc nhỏ trong thận bị hỏng. Lâu dần bị suy thận.

Cholesterol cao: Việc tích tụ mỡ trong các mạch máu cung cấp tới thận khiến cơ quan bài tiết này gặp khó khăn trong hoạt động. Không được cung cấp đủ máu sẽ khiến cho thận nhanh chóng bị suy giảm chức năng.

Thói quen ăn uống không khoa học: Ăn quá nhiều các loại thực phẩm không an toàn, chức các chất độc hại làm sẽ ảnh hưởng đến chức năng của thận. Thói quen ăn mặn, dễ gây tăng huyết áp, làm lượng máu lưu thông trong thận khó ổn định, ảnh hưởng đến sức khỏe của thận, lâu dài có thể phát triển thành suy thận cấp, suy thận mạn.

Sử dụng nhiều các chất kích thích:  Việc lạm dụng các chất như rượu bia, thức uống có gas, cồn, cafein làm nồng độ pH trong cơ thể thay đổi khiến thận phải làm việc liên tục để cân bằng nồng độ pH trong cơ thể, dễ đẫn dến quá tải, quy giảm chức năng thận.

Uống ít nước mỗi ngày sẽ làm giảm khả năng đào thải độc tố của thận ra ngoài cơ thể, khiến các độc tố này tích tụ trong thận làm suy giảm chức năng của thận.

5. Làm thế nào để phòng tránh bệnh suy thận?

Bệnh suy thận hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu tuân thủ đúng những thói quen sống lành mạnh sau đây:

Uống đủ nước: mỗi ngày đảm bảo uống từ 1,5- 2 lít nước để cung cấp đủ lượng nước giúp thận hoạt động trơn tru, loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể.

Hạn chế tối thiểu ăn mặn: Đa phần lượng muối đi vào cơ thể đều được xử lý qua thận. Do vậy, khi lượng muối vào cơ thể quá lớn sẽ khiến cho thận phải làm việc quá sức để đào thải các chất cặn bã, lâu ngày sẽ làm giảm khả năng hoạt động của thận, dẫn tới suy thận.

Có chế độ dinh dưỡng: Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng để tránh thừa cholesterol. Không lạm dụng thuốc nhuận tràng, thuốc lợi tiểu, thuốc tây gây hại cho thận. Không sử dụng các chất kích thích như bia rượu, thuốc lá, cafein… Tập thể dục thể thao mỗi ngày để nâng cao sức đề kháng.Thăm khám bệnh đinh kỳ để nắm rõ sức khỏe bản thân.

Tạm kết, bệnh thận do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh được. Hãy luôn chú ý đến tình trạng sức khỏe của bản thân để kịp thời phát hiện bệnh và có những biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời.

Tổng đài tư vấn sức khỏe 0812217575/ 0912075641

Phòng khám đa khoa Biển Việt

Địa chỉ: Số 18, Nhà Vườn 1, Tổng Cục 5, Bộ Công An, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội.

Những nguyên nhân gây hỏng thận hàng đầu hiện nay
Hotline0812217575