Danh sách chuyên khoa

Danh sách dịch vụ

Tư Vấn Điều Trị HIV

Những ai nên điều trị thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
Những ai nên điều trị thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)

Bác sĩ phòng khám Biển Việt khuyến cáo sử dụng thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) khi bạn có một trong các hành vi nguy cơ trong 6 tháng qua như sau: - Quan hệ tình dục với nhiều hơn một bạn tình; - Quan hệ tình dục qua đường hậu môn hoặc âm đạo không sử dụng bao cao su; - Quan hệ tình dục với bạn tình nhiễm HIV hoặc bạn tình có một hoặc nhiều hành vi nguy cơ nhiễm HIV nhưng không biết rõ tình trạng nhiễm HIV của họ; - Quan hệ tình dục để đổi lấy tiền hoặc hiện vật; - Sử dụng ma túy, bao gồm tiêm chích, thuốc lắc hay đập đá; - Đã từng điều trị dự phòng sau phơi nhiễm (nPEP) sau khi có các hành vi nguy cơ nhiễm HIV; - Đã từng được chẩn đoán và điều trị bệnh lây truyền qua đường

PrEP _ Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV
PrEP _ Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV

Theo báo cáo tình hình dịch của Cục phòng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế năm 2017, số ca nhiễm HIV mới là 10.074 trường hợp, trong đó chủ yếu là lây qua quan hệ tình dục (tỷ lệ cao ở các nhóm đích: Những người hành nghề mại dâm và quan hệ tình dục đồng giới MSM). Đối với MSM, các nghiên cứu cho thấy bao cao su hầu như không được sử dụng khi quan hệ với bạn tình do đó nguy cơ lây nhiễm HIV nhóm này rất cao. Khi bao cao su không phải là biện pháp phòng vệ hiệu quả thì PrEP là phương pháp hữu hiệu nhất.

Tại sao cần tuân thủ điều trị ARV đối với bệnh nhân nhiễm HIV?
Tại sao cần tuân thủ điều trị ARV đối với bệnh nhân nhiễm HIV?

Đối với người nhiễm HIV/AIDS, việc tuân thủ điều trị ARV là yếu tố vô cùng quan trọng. Tuân thủ ARV giúp người bệnh ngăn chặn được sự phát triển chóng mặt của virus HIV, hạn chế các hiện tượng kháng thuốc và nâng cao thể trạng sức khỏe cho người bệnh.

Chi trả thuốc ARV bằng BHYT cho bệnh nhân HIV/AIDS từ 8/3/2019
Chi trả thuốc ARV bằng BHYT cho bệnh nhân HIV/AIDS từ 8/3/2019

Trước đây, thuốc ARV được cấp phát miễn phí nhưng từ ngày 8/3/2019, phải có thẻ BHYT, bệnh nhân mới được phát thuốc. Điều này khiến nhiều người bệnh lo lắng do sợ lộ danh tính và kỳ thị của cộng đồng.

Nguy cơ lây nhiễm HIV trong cuộc sống hằng ngày
Nguy cơ lây nhiễm HIV trong cuộc sống hằng ngày

Những nguy cơ lây nhiễm HIV trong cuộc sống hằng ngày? Những đối tượng nào có nguy cơ lây nhiễm HIV cao? Trong cuộc sống hằng ngày, ai cũng có nguy cơ lây nhiễm HIV từ nhiều nguyên nhân khác nhau, lây nhiễm HIV qua những con đường nào?

Làm gi khi bị phơi nhiễm HIV
Làm gi khi bị phơi nhiễm HIV

Phơi nhiễm với HIV được coi là một khẩn cấp nội khoa. Do vậy, sự cố này phải được xử lý càng sớm càng tốt, không nên để quá 72 giờ.

Triệu chứng nhận biết bệnh nhiễm HIV
Triệu chứng nhận biết bệnh nhiễm HIV

Chào các bạn! Gần đây phòng khám đã khoa Biển Việt nhận được khá nhiều câu hỏi về triệu chứng nhận biết nhiễm HIV. Sau đây chúng tôi sẽ đưa ra những triệu chứng cơ bản để nhận biết bệnh HIV các bạn cùng tham khảo.

Vui sống khỏe với HIV/AIDS
Vui sống khỏe với HIV/AIDS

Tôi cần phải làm gì khi ở nhà? Tôi có thể quan hệ tình dục không? Tôi còn có thể có con không? Tôi có thể đi du lịch ở nước ngoài không? Trên đây là những câu hỏi phòng khám đa khoa Biển Việt thường xuyên nhận được từ các bệnh nhân nhiễm HIV. Cùng lắng nghe lời tư vấn từ Bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm phòng khám đa khoa Biển Việt chia sẻ.

Địa chỉ xét nghiệm phơi nhiễm HIV nhanh chóng – chính xác – bảo mật tại Hà Nội
Địa chỉ xét nghiệm phơi nhiễm HIV nhanh chóng – chính xác – bảo mật tại Hà Nội

Bạn đang lo lắng không biết mình có bị nhiễm HIV? Bạn muốn tìm địa chỉ xét nghiệm phơi nhiễm HIV uy tín, nhanh chóng và chi phi hợp lý? Hãy đến với chúng tôi, Phòng khám đa khoa Biển Việt – Địa chỉ tư vấn, khám phơi nhiễm và điều trị HIV hàng đầu tại Hà Nội. Hiện nay cuộc sống ngày càng phức tạp, khả năng phơi nhiễm HIV được nhiều người quan tâm. Vậy phơi nhiễm HIV là gì? Những ai cần làm phơi nhiễm HIV?

Kỳ vọng mới về thuốc điều trị HIV, cơ hội cho 37 triệu người
Kỳ vọng mới về thuốc điều trị HIV, cơ hội cho 37 triệu người

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tính đến cuối năm 2017 trên thế giới có gần 37 triệu người sống chung với HIV. Mỗi năm có gần 1 triệu người tử vong vì căn bệnh này và có thêm 1,8 triệu ca mắc mới. Thuốc ức chế Tat giảm đáng kể lượng virus bệnh nhân HIV Nghiên cứu kéo dài 8 năm cho thấy, loại thuốc mới có tác dụng mạnh mẽ trong việc điều trị HIV.

Điều trị HIV bằng thuốc ARV những lợi ích mà người bệnh nhận được
Điều trị HIV bằng thuốc ARV những lợi ích mà người bệnh nhận được

Lợi ích của phương pháp điều trị HIV bằng thuốc ARV Theo chuyên gia, điều trị HIV bằng thuốc kháng virus (ARV) nhằm làm giảm sự sinh sôi của vi-rút HIV trong cơ thể. Thuốc kháng vi-rút (ARV) được tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo sử dụng trong điều trị HIV/AIDS từ những năm 1990 và được đánh giá là giải pháp hiệu quả bảo vệ sức khỏe cho người nhiễm HIV/AIDS, giúp kiểm soát sự bùng phát đại dịch.

Bộ y tế Việt Nam cung cấp thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) cho trường hợp có nguy cơ lây nhiễm cao
Bộ y tế Việt Nam cung cấp thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) cho trường hợp có nguy cơ lây nhiễm cao

Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá cao nỗ lực tiên phong của Việt Nam trong công tác dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) cho người có nguy cơ nhiễm HIV. 30 Tháng 11 Năm 2018. Nhân dịp Ngày Thế giới phòng chống bệnh AIDS, Chính phủ Việt Nam phối hợp với các đối tác phát động triển khai dich vụ dự phòng trước phơi nhiễm HIV. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hoan nghênh quyết định của Bộ Y tế Việt Nam về việc cung cấp thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) cho những trường hợp có nguy cơ lây nhiễm HIV.

Chỉ bạn 5 triệu chứng sớm nhận biết bạn đã bị nhiễm HIV
Chỉ bạn 5 triệu chứng sớm nhận biết bạn đã bị nhiễm HIV

Sau khi tiếp xúc hoặc lây nhiễm HIV, trong khoảng thời gian từ 2-6 tuần người bệnh có một số biểu hiện sau đây.

<< < 3 4 5 6 7 8
Tư Vấn Điều Trị HIV - trang 8
Hotline0812217575
icon chat